Thông tư 40/2015/TT-BTNMT về quy trình kỹ thuật quan trắc khí thải

Thông tư 40/2015/TT-BTNMT ngày 17 tháng 8 năm 2015 . Có hiệu lực từ ngày 05 tháng 10 năm 2015  Cấu trúc tương tự Thông tư số 28-33/2011/TT 33/2011/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường.

 

Nội dung thông tư 40 bao gồm các điều khoản sau:

 

Điều 1: Phạm vi điều chỉnh

 

Điều 2. Đối tượng áp dụng

 

Điều 3. Giải thích từ ngữ và chữ viết tắt

 

Điều 4. Nguyên tắc áp dụng các tiêu chuẩn, phương pháp viện dẫn Nội dung chính của thông tư viện dẫn

 

Điều 5.Quy trình kỹ thuật quan trắc khí thải

 

Điều 6.Xác định mục tiêu của chương trình quan trắc

 

Điều 7. Thiết kế chương trình quan trắc

 

Điều 8. Thực hiện chương trình quan trắc

 

Điều 9. Hiệu lực thi hành

 

Điều 10. Điều khoản thi hành

 

06 phụ lục

 

Phụ lục 1: Xác định vị trí, số điểm quan trắc khí thải

 

Phụ lục 2: Xác định vận tốc và lưu lượng khí thải

 

Phụ lục 3: Xác định khối lượng mol phân tử khí khô Nội dung chính của thông tư

 

Phụ lục 4: Xác định hàm ẩm trong khí thải

 

Phụ lục 5: Xác định nồng độ bụi từ khí thải

 

Phụ lục 6: Yêu cầu kỹ thuật và quy trình đo các chất ô nhiễm dạng khí trong khí thải bằng thiết bị đo trực tiếp

 

 

Cụ thể:

 

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh 1.

  1. Thông tư này quy định về quy trình kỹ thuật quan trắc khí thải từ ống khói, ống thải của các nhà máy, cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ công nghiệp và các lò đốt chất thải (sau đây gọi chung là cơ sở). Nội dung chính của thông tư các lò đốt chất thải (sau đây gọi chung là cơ sở).

 

  1. Hoạt động quan trắc khí thải bằng các thiết bị quan trắc tự động, liên tục không thuộc phạm vi điều chỉnh của Thông tư này

 

Điều 3. Giải thích từ ngữ và chữ viết tắt

 

  1. Phương pháp lấy mẫu điều kiện đẳng động lực (isokinetic) là phương pháp lấy mẫu bảo đảm điều kiện vận tốc hút của bơm lấy mẫu tại đầu hút mẫu bằng vận Nội dung chính của thông tư vận tốc hút của bơm lấy mẫu tại đầu hút mẫu bằng vận tốc khí thải tại điểm hút mẫu.

 

  1. Thiết bị đo trực tiếp là thiết bị được đưa vào môi trường cần đo và hiển thị tức thời giá trị của thông số cần đo

 

Thông số quan trắc:

 

  1. Thông số bắt buộc quan trắc trực tiếp tại hiện trường: Nhiệt độ, Vận tốc, Lưu lượng, Hàm ẩm, Khối lượng mol, phân tử khí khô, Áp suất khí thải.

 

  1. Thông số lấy mẫu tại hiện trường để phân tích trong phòng thí nghiệm gồm: Bụi tổng PM, Bụi PM10, SO2 , NOx (NO và NO2 ), H2SO4 , độ khói, CO, H2S, COS, CS2 , Pb, F- , hợp chất hữu cơ, dioxin/furan (PCDD/PCDF), tổng các chất hữu cơ không bao gồm mêtan (TGNMO), HBr, Cl , Br , Nội dung chính của thông tư hữu cơ không bao gồm mêtan (TGNMO), HBr, Cl2 , Br2 , HF, HCl, Sb, As, Ba, Be, Cd, Cr, Co, Cu, Mn, Ni, P, Se, Ag, TI, Zn, Hg, hợp chất hidrocacbon đa vòng thơm (PAHs);

 

  • Các thông số: SO2 , NOx (NO và NO2 ), CO, O2 ngoài việc lấy mẫu hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm như đã quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều 7, có thể sử dụng phương pháp đo đạc trực tiếp tại hiện Nội dung chính của thông tư có thể sử dụng phương pháp đo đạc trực tiếp tại hiện trường khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện quy định tại Phụ lục 06 ban hành kèm theo Thông tư. 

                                                                                                                                                                                                          Thời gian, tần suất và số mẫu quan trắc:

    1.Thời gian quan trắc: mẫu được lấy vào thời điểm hoạt động sản xuất của cơ sở đạt tối thiểu 50% công suất thiết kế. Cơ sở phải vận hành hoạt động ổn định trong suốt thời gian lấy mẫu; Nội dung chính của thông tư suốt thời gian lấy mẫu;

     

                                                                                                                                                                                                            2.Tần suất quan trắc: tối thiểu là 01 lần/03 tháng; 3. Số lượng mẫu trong 01 lần quan trắc: tối thiểu là 03 mẫu/01 lần.

     

     

    Phương pháp quan trắc:

     

    STT

    Thông số

    Số hiệu tiêu chuẩn, phương pháp

    1

    Xác định vị trí quan trắc

    US EPA method 1

    2

    Vận tốc và lưu lượng

    US EPA method 2

    ISO 10780

    3

    Khối lượng mol phân tử khí khô

    US EPA method 3

    4

    Hàm ẩm

    US EPA method 4

    5

    O2 , nhiệt độ, áp suất

    Sử dụng thiết bị đo trực tiếp

     

    STT

    Thông số

    Hiện trường

    PP đo trực tiếp

    6

    Bụi tổng (PM)

    •US EPA method 5

    • US EPA method 17

    • ISO 10155

    • AS 4323.2:1995

    • JIS Z 8808:2013

    • JIS Z 8808:2013

    • TCVN 5977:2005

    Sử dụng thiết bị đo trực tiếp

    7

    Lưu huỳnh đioxit (SO2 )

    •US EPA method 6

    • US EPA method 8

    • US EPA method 8A

    • TCVN 6750:2005

    • TCVN 7246:2003

    • JIS K 0103:2011

     

    8

    Nitơ oxit (NOx )

    • US EPA method 7

    • TCVN 7172:2002

    • TCVN 7245:2003

    • JIS K 0104:2011

    Sử dụng thiết bị đo trực tiếp

    9

    Cacbon oxit (CO)

    • US EPA method 10

    • TCVN 7242:2003

    Sử dụng thiết bị đo trực tiếp

    10

    Dioxin, furan (PCDD/ PCDF)

    • US EPA method 23

    • TCVN 7556-1:2005

    • TCVN 7556-2:2005

    • TCVN 7556-3:2005

     

    11

    Thủy Ngân (Hg)

    • US EPA method 29

    • US EPA method 30B

    • US EPA method 101A

     

     

                                                                                                                                                                                         Chuẩn bị tại hiện trường trước khi quan trắc

     

    Xác định vị trí quan trắc;

     

     

    Chuẩn bị lỗ lấy mẫu, sàn công tác;

     

    Các phương án nâng, hạ thiết bị, an toàn lao động, nguồn điện;

    Kiểm tra và lắp ráp thiết bị: kiểm tra đầu lấy mẫu, các đầu của ống pitot, vật liệu lọc; ghi ký hiệu (gồm vỏ hộp, bao bì bảo quản mẫu) trước khi lắp vào thiết bị; tiến hành lắp ráp thiết bị lấy mẫu;

    Kiểm tra độ kín của thiết bị.

     

    QA/QC trong quan trắc khí thải

     

    Thực hiện theo Thông tư số 21/2012/TT-BTNM

     

  • Thực hiện các chuẩn bị theo kế hoạch, quy trình

 

  • Tráng rửa dụng cụ thủy tinh, các dụng cụ tiếp xúc với dòng khí thải 3 lần bằng acetone hoặc 3 lần bằng hexane trước khi lấy mẫu. Nội dung chính của thông tư hexane trước khi lấy mẫu.

 

  •  

    Tỷ lệ phần trăm lấy mẫu đẳng động học (I) phải đạt trong khoảng 90% <I<110%. Ø Thiết bị được hiệu chuẩn định kỳ Ø Cán bộ được đào tạo về quan trắc khí thải ống khói><110%

 

  •  

    Thiết bị được hiệu chuẩn định kỳ

 

  •  

    Cán bộ được đào tạo về quan trắc khí thải ống khó

    Xử lý số liệu và báo cáo    (Hồ sơ quan trắc bao gồm)

                                                                                                                                                                                                             Hồ sơ quan trắc hiện trường: biên bản, nhật ký lấy mẫu, đo đạc tại hiện trường, biên bản giao nhận mẫu, biểu ghi kết quả đo tại hiện trường, kết quả tính toán, quan Nội dung chính của thông tư ghi kết quả đo tại hiện trường, kết quả tính toán, quan trắc hiện trường;

                                                                                                                                                                                                             Hồ sơ phân tích phòng thí nghiệm: biên bản thử nghiệm, kết quả tính toán, phân tích phòng thí nghiệm, dữ liệu gốc lưu trong các thiết bị phân tích;

                                                                                                                                                                                                            Hồ sơ thực hiện công tác bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng hiện trường và phòng thí nghiệm

                                                                                                                                                                                                             Hồ sơ kiểm định, hiệu chuẩn thiết bị.

                                                                                                                                                                                                                   Tính toán kết quả quan trắc:

                                                                                                                                                                                                               Kết quả được báo cáo là kết quả trung bình của ít nhất 03 mẫu trong 01 lần quan trắc;

                                                                                                                                                                                                    Trường hợp quan trắc các thông số tại hiện trường, việc tính toán kết quả quan trắc phải thực Nội dung chính của thông tư trường, việc tính toán kết quả quan trắc phải thực hiện theo quy định tại Khoản 5 Phụ lục 6.

     

    Nhấn vào đây để tải về thông tư .40-2015-tt-btnmt

     

    Quan trắc khí thải tự động là hoạt động kỹ thuật phức tạp, đòi hỏi sự hiểu biết về thiết bị đo và yêu cầu kỹ thuật theo quy định để đảm bảo phù hợp yêu cầu pháp luật và thuận lợi trong vận hành, bảo trì bảo dưỡng.

     

    Hiên nay Việt An là một trong những đơn vị hàng đầu về tư vấn và thi công TQT khí thải. Nếu đơn vị bạn có nhu cầu lắp đặt, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ tư vấn miễn phí giải pháp phù hợp nhất!

     

    ✉ Sales@vietan-enviro.com.
     +84 8 6296 2667
     Hotline : 0902 970 009.

     

[:]